Bộ Tài chính cho biết, các dự án sử dụng vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài chịu tác động của đại dịch COVID-19 nặng nề hơn so với dự án trong nước bởi hầu hết các hoạt động sử dụng vốn vay ODA và vay ưu đãi đều gắn với yêu cầu nước ngoài từ máy tính nhập khẩu, thiết bị cho đến huy động chuyên gia, nhân công,nhà thầu nước ngoài, tư vấn giảm giá... Đây là nguyên nhân chính khiến giải ngân vốn ODA chậm. Bên cạnh đó là nguyên nhân từ sự vướng mắc về thủ tục điều chỉnh các dự án. Do việc thực hiện dự án của các bộ, ngành, ban quản ý dự án chậm nên có dự án xin điều chỉnh thời gian giải ngân; một số dự án khác, các bộ ngành muốn sử dụng vốn dư. Từ đầu năm 2020 đến nay đã có 9 hiệp định vay của các bộ phải làm thủ tục gia hạn, điều chỉnh với nhà tài trợ. Vậy làm thế nào để gỡ nút thắt giải ngân vốn ODA trong bối cảnh kinh tế xã hội đang chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch covid-19?
XÂY DỰNG VÀ BẤT ĐỘNG SẢN - CUỐI TUẦN
19:45 ngày 26/10/2024
XÂY DỰNG VÀ BẤT ĐỘNG SẢN - CUỐI TUẦN
19:45 ngày 12/10/2024
XÂY DỰNG VÀ BẤT ĐỘNG SẢN - CUỐI TUẦN
19:45 ngày 28/09/2024
XÂY DỰNG VÀ BẤT ĐỘNG SẢN - CUỐI TUẦN
19:45 ngày 31/08/2024
XÂY DỰNG VÀ BẤT ĐỘNG SẢN - CUỐI TUẦN
19:45 ngày 17/08/2024
XÂY DỰNG VÀ BẤT ĐỘNG SẢN - CUỐI TUẦN
19:45 ngày 03/08/2024
XÂY DỰNG VÀ BẤT ĐỘNG SẢN - CUỐI TUẦN
19:45 ngày 20/07/2024
XÂY DỰNG VÀ BẤT ĐỘNG SẢN - CUỐI TUẦN
19:45 ngày 13/07/2024
XÂY DỰNG VÀ BẤT ĐỘNG SẢN - CUỐI TUẦN
19:45 ngày 22/06/2024
XÂY DỰNG VÀ BẤT ĐỘNG SẢN - CUỐI TUẦN
19:45 ngày 08/06/2024